22:36 ICT Thứ sáu, 19/04/2024

Trang nhất » Tin Tức » Kinh tế

ÔT ViẹtNam

 

Vào chiều nay 2/10, thương hiệu ô tô Việt Nam VinFast đã chính thức trình làng hai mẫu xe đầu tiên của mình tại sự kiện Paris Motor Show 2018.

Người giàu nhất VN

Vượt qua Dona Tramp 3,1 tỷ USD, Phạm Nhật Vượng đã có 3,4 tỷ USD

Khơi nghiep

     

Lấy NSNN bù lổ cho DN là sai luật NS

Đua nhau mở sân bay cũng như hải cảng, lỗ vẫn làm...

Giá xăng tăng - lợi bất cập hại

Doanh nghiệp Việt sẽ mất lợi thế cạnh tranh 

  Tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu là lợi bất cập hại, vì xăng dầu là nguyên liệu đầu vào quan trọng của nền kinh tế. Các phương tiện giao thông vận tải hàng hóa, máy nông nghiệp, tàu cá… đều sử dụng rất nhiều xăng dầu. Do đó, nếu tăng thuế đối với xăng dầu thì những ngành chịu thiệt hại nặng nhất là vận tải, nông nghiệp, thủy hải sản.

Đối với ngành vận tải, theo thông tin từ Cục Quản lý Giá, tỉ trọng chi phí nhiên liệu chiếm từ 25-35% đối với xe chạy xăng, từ 35-45% đối với xe chạy dầu và 39,5% đối với hàng không. Đối với ngành thủy hải sản, chi phí nhiên liệu chiếm từ 33-59% cơ cấu giá thành. Đối với ngành nông nghiệp, chi phí vận chuyển hàng hóa cũng thường chiếm từ 35-40% cơ cấu giá thành. 

"Đây đều là những ngành kinh tế có nhiều đối tượng yếu thế và đang trong giai đoạn hiện đại hóa, chuyển từ thủ công sang cơ giới. Nếu chi phí xăng dầu tăng có thể làm giảm động lực chuyển đổi cơ giới hóa của nông dân

Dự thảo luật thuế BVMT gây tranh cải

 Dự thảo Luật Thuế bảo vệ môi trường (sửa đổi) của Bộ Tài chính đang "gây bão" dư luận với đề xuất tăng mức thuế bảo vệ môi trường trong mỗi lít xăng dầu lên từ 3.000-8.000 đồng/lít. Nếu được thông qua, điều này sẽ gây tác động mạnh đến thị trường, khiến xăng dầu có thể sẽ có đợt tăng giá mạnh, gây khó khăn thêm cho doanh nghiệp và người dân.

Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng mức thuế này cao hơn nhiều so với khung thuế hiện hành. Việc tăng thuế cao như vậy chưa chắc đã giúp môi trường sạch hơn. Đồng thời, dư luận đặt câu hỏi về vấn đề minh bạch nguồn thu và nguồn chi sử dụng tiền thu được từ thuế bảo vệ môi trường.

Đồng USD mạnh lên

 Đồng USD mạnh lên là diễn biến nổi bật nhất trên thị trường tiền tệ châu Á ngày 15/12 sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiến hành tăng lãi suất và còn đưa ra tín hiệu tiếp tục tăng lãi suất ba lần nữa trong năm 2017.

 


Tỷ giá USD/ VND

Tỷ giá USD/VND ngày 24/11 vẫn tiếp tục xu hướng đi lên. Giá đô la niêm yết của các ngân hàng thương mại, giá USD tự do đều biến động theo hướng tăng từ 100 đồng đến vài trăm đồng/USD. (USD tự do đã vượt ngưỡng 22.800 đồng/USD). 

Tỷ giá tăng nhanh trong một thời gian ngắn, tức là trong mấy ngày qua chủ yếu là do yếu tố tâm lý và có thể có diễn biến đảo chiều trong thời gian tới. Theo đánh giá của NHNN, từ nay đến cuối năm, cung ngoại tệ tiếp tục được hỗ trợ bởi nguồn thu từ xuất khẩu, kiều hối chuyển vào dịp cuối năm, giải ngân dòng vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp...Trong khi đó, cầu ngoại tệ không có áp lực lớn, đặc biệt nhu cầu ngoại tệ mua trước hạn thường xảy ra khi biến động tăng về tỷ giá không cao.

Điểm nữa là NHNN cho phép các tổ chức tín dụng tiếp tục cho vay ngoại tệ theo Thông tư 24 đến hết năm 2017 góp phần giảm cầu mua ngoại tệ để thanh toán ra nước ngoài, theo đó tiếp tục hỗ trợ cho thị trường.

Doanh nghiệp nhà nước nợ nước ngoài quá lớn

 Vẫn tính riêng các tập đoàn, tổng công ty, nợ vay từ các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng là 355.819 tỷ đồng, tăng 3%, còn nợ nước ngoài là 348.189 tỷ. Riêng số vay nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh là 97.179 tỷ đồng.

 

VN - thiên đường thuế

 Các quốc gia có mức thuế ưu đãi, hay còn gọi là các thiên đường thuế, đang trở thành lỗ hổng được các tập đoàn kinh tế lớn lợi dụng để trốn thuế, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD cho các nước đang phát triển.

 

 
 

 

 


Doanh nghiệp kiến nghị

  Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nguyễn Văn Thân đã đưa ra 8 kiến nghị đối với người đứng đầu Chính phủ.

 

Nợ Công

   

Nợ công Việt Nam tăng nhanh, áp lực trả nợ lớn. Nợ Chính phủ đã vượt giới hạn quy định (50,3% GDP so với quy định là không quá 50%).  


Doanh nghiệp FDI và những diều cần suy nghĩ

         

Theo thống kê trong 139 quốc gia trên thế giới về mức độ kết nối toàn cầu, thì Việt Nam đứng thứ 37. Theo nhận xét của các chuyên gia kinh tế của Ngân hàng Thế giới (WB) thì nền kinh tế Việt Nam có quy mô nhỏ nhưng lại có mức độ hội nhập lớn, và dễ bị tác động bởi các biến động của kinh tế thế giới. 

Lại chuyện nợ công

 

- Trong nhiều năm nay, ngân sách chi được xác định trước nhưng không cân đối với khả năng của nguồn thu, nhất là khi tỉ lệ thu từ tài nguyên và thuế xuất nhập khẩu giảm mạnh. Nếu cân đối với thu chi không đủ thì ta đi vay. Đó là cách tiếp cận chưa khoa học, khiến ngân sách “không có tích lũy” ngay từ khi thiết kế ngân sách.

 

Tăng trưởng Kt cao nhất 8 năm qua

 Tăng trưởng GDP cả năm đạt khoảng 6,68%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008, cao hơn số đã báo cáo Quốc hội (khoảng 6,5%) và cao hơn mục tiêu đề ra là 6,2%; trong đó: Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,29%, cao hơn nhiều so với năm trước (năm 2014 tăng 7,14%), đóng góp lớn nhất vào mức tăng trưởng chung. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục tăng trưởng. Tổng sản lượng lương thực có hạt toàn quốc đạt gần 50,5 triệu tấn, tăng 0,6% so với năm trước.  

TPP và nông sản Việt Nam

   5 mặt hàng NS Việt Nam có cơ hội lớn.
 

Trong công bố cam kết chi tiết TPP của Nhật Bản, thuế suất thuế nhập khẩu với hoa quả và nước trái cây về 0% ngay lập tức. 

 


Hiếp đinh thương mại tự do Việt Nam - EU

       

 

 

  

 EU là thị trưởng xuất khẩu lớn nhất (ngang bằng với Hoa Kỳ) và là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu sang EU đã tăng trưởng gấp 3 lần trong vòng 5 năm gần đây, đạt tới 30,9 tỉ USD trong năm 2015, trong khi giá trị nhập khẩu đạt 10,3 tỉ USD. Trong năm 2015, EU đã trở thành nhà đầu tư lớn thứ ba tại Việt Nam, vươn 



Các tin khác

1, 2  Trang sau