Đang truy cập : 1
Hôm nay : 16
Tháng hiện tại : 16
Tổng lượt truy cập : 5134604
(QT) - Mở đầu tập hồi ký “Chuyện kể về một thời” tác giả Lê Hữu Thăng viết mấy dòng: “Tôi không có ý định viết hồi ký vì cuộc đời hoạt động cách mạng không đủ độ dày để viết....” nhưng đọc cuốn sách của anh đã cho thấy một phần lịch sử của quê hương qua góc nhìn của......
Kính thưa: Các đại biểu
Quý Chú bác, anh chị và các bạn bè thân hửu
Trước hết cho phép tôi và gia đình xin được bày tỏ niềm xúc động và cảm ơn sâu sắc trước sự hiện diện đầy thịnh tình của quý vị hôm nay. Xin gửi đến các Bác, các chú, các đại biểu, các......
Cuốn hồi ký dày hơn 330 trang của Lê Hữu Thăng được ra mắt trong một dịp rất quan trọng:Ông Lê Hữu Thăng tròn 40 tuổi Đảng, cũng là dịp ông vừa nghỉ công tác và được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất và cũng là dịp kỷ niệm 40 năm ông Thăng cùng bạn bè được thoát......
Tôi vẫn hằng tâm nguyện từ rất lâu, rằng nếu có điều kiện sẽ lần theo những câu chuyện mở cõi của các bậc tiền nhân còn lưu lại qua lời kể bao đời, qua những trang phả hệ dòng tộc đã ố màu thời gian để truy nguyên vết dấu khởi thủy của cụ tổ dòng họ Lê Đại chúng tôi. Nhưng công việc mỗi ngày với bao......
Thẩm Quyến đã trở nên quen thuộc với mọi người khi nhắc đến, bởi đây là một điển hình phát triển vượt bậc của nền kinh tế Trung Quốc những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. Hai mươi bốn năm kể từ khi thành lập đến nay, từ những làng chài nghèo sát cạnh Hồng Kông, Thẩm Quyến đã biến mình trở thành......
Sau cuộc tấn công và nổi dậy của quân và dân ta trên toàn chiến trường miền Nam - Tết Mậu Thân 1968, địch điên cuồng chống trả, ra sức bình định cấp tốc, dồn dân lập ấp, càn quét, bắt bớ đàn áp dã man.
...
“Bác Hoàng Phùng, một cựu tù chính trị có “thâm niên” hai mươi năm sống trong “địa ngục trần gian”- nhà lao Côn Đảo. Với tôi bác vừa là người đàn anh của thế hệ đi trước, vừa là người bạn vong niên cùng sinh hoạt trong Hội cựu tù chính trị yêu nước tỉnh Quảng Trị.
Bản thảo cuốn......
Đọc Chuyện kể về một thời của anh, lòng tôi tràn ngập niềm xúc động và tự hào không chỉ riêng anh Lê Hữu Thăng, mà cả về dòng họ Lê Đại, về làng quê nghèo An Thái, về Hải Thượng xã nhà và quê hương Quảng Trị anh hùng.
...
Tôi muốn dành một chút trong chương cuối tập sách này để nói về gia đình thân yêu. Đi qua năm tháng chiến tranh, qua bao giai đoạn cam go của công cuộc xây dựng cũng như những ngày hạnh phúc được hy sinh và cống hiến, có lẽ cuối cùng bến đỗ cho tôi vẫn là gia đình bé nhỏ của mình.
...
Những ngày đầu tái lập tỉnh Quảng Trị
“Tỉnh dài, huyện rộng, hợp tác xã to,
Đảng lo việc Đảng, mình lo việc mình”
...
Niềm vui ngày thống nhất
Sau khi tham gia giải phóng tỉnh Thừa Thiên, được ở lại thành phố Huế khoảng một tuần lễ, chúng tôi phải trở lại Quảng Trị để đón nhân dân đi sơ tán trở về. Thế là sau ba năm, biết bao gia đình ly tán, người chạy vào Nam, người ngược ra Bắc, vì bom đạn ác liệt nên......
Được giải thoát, chúng tôi chạy lên rừng tạm trú tại các cơ quan của huyện Hải Lăng, gọi là cơ quan nhưng chỉ là những lán trại đơn sơ và không cố định. Anh chị em người ngoại tỉnh và các huyện thì được giao liên dẫn lên căn cứ tỉnh để về bổ sung cho các đơn vị hoặc về các huyện. Một số chị em phụ......
Ngót một thế kỷ xâm lược và cai trị, người Pháp đã dựng lên khắp nơi trên đất nước ta một hệ thống nhà tù, trại giam. Mỗi tỉnh, thành phố có một nhà tù riêng. Trong hệ thống ấy có nhà lao Quảng Trị, nằm trong khuôn viên Thành cổ Quảng Trị. Chính quyền thực dân, phong kiến dùng nơi này để giam giữ tù......
Cùng với độ lùi của thời gian, khi ngồi viết những dòng chữ này tôi vẫn không hiểu sao những năm tháng ấy, một đứa học trò chỉ mới 13 tuổi đã có thể tham gia công tác cách mạng. Làm những công việc cụ thể và nguy hiểm, hoàn toàn ý thức được việc mình đang làm chứ không hề là chuyện tham gia một trò......
Bần cố nông
Trong bản lý lịch của những người theo cách mạng, hẳn có nhiều người khai thành phần gia đình bằng ba từ: “bần cố nông”. Bởi “bần cố nông” là tận......
Trong tiếng Việt, có một từ thiêng liêng gần với từ “Mẹ” có lẽ là từ “quê hương”. Người Việt hay nói “Mẹ quê hương”, “Mẹ Tổ quốc”. Tôi tự thấy mình may mắn khi đi qua bao nhiêu dâu bể của đời người, ở vào tuổi sắp về hưu vẫn còn có người mẹ già ở quê để hôm sớm thăm nom, có một quê hương để mưa nắng......
Tôi không có ý định viết hồi ký, vì cuộc đời hoạt động cách mạng của tôi không đủ độ dày để viết. Đọc những hồi ký Bước qua đầu thù của Trần Hữu Dực; Đất quê hương của Lê Văn Hoan; Một thời Quảng Trị của Nguyễn Huy Hiệu; Theo bước thời gian của Hoàng Phùng... thì......
Tiếp sau Đất quê hương, hồi ký của Lê Văn Hoan1, Chuyện kể về một thời của Lê Hữu Thăng là cuốn hồi ký thứ hai về xã Hải Thượng và vùng đất lửa anh hùng cận kề......